Việt Nam: Thị trường nhập khẩu thức ăn gia súc năm 2024
Trong năm 2024, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt trên 4,9 tỷ USD, giảm 1,05% so với năm 2023.
Trong năm 2024, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt trên 4,9 tỷ USD, giảm 1,05% so với năm 2023.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2024, xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt gần 1,04 tỷ USD, giảm 13,2% so với năm 2023.
So với báo cáo tháng 12, sản lượng ngô và lượng dự trữ cuối kỳ của Hoa Kỳ đã giảm đáng kể, trong khi ước tính thu hoạch lớn hơn và lượng nhập khẩu thấp hơn đối với Trung Quốc. Dự báo sản lượng đậu nành toàn cầu và lượng dự trữ cuối kỳ sẽ giảm, xuất phát từ dự báo sản lượng thấp hơn của Hoa Kỳ.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu ngô các loại trong năm 2024 đạt gần 12,52 triệu tấn, trị giá trên 3,04 tỷ USD, tăng 28,9% về lượng, tăng 6,07% kim ngạch nhưng giảm 17,7% về giá so với năm 2023.
Ngày 22/1, Cục Chăn nuôi có công văn số 65/CN-TACN gửi Tổng cục Hải quan về việc đề xuất, kiến nghị áp dụng thuế suất chung 1% đối với mặt hàng khô dầu đậu tương làm thức ăn chăn nuôi.
Brazil, quốc gia xuất khẩu đậu nành lớn nhất thế giới, đã ghi nhận sự sụt giảm về khối lượng xuất khẩu trong năm 2024 so với mức kỷ lục đạt được vào năm 2023.
Chào mừng tới 333
Kết nối, chia sẻ và tương tác với cộng đồng chuyên gia lớn nhất trong ngành chăn nuôi heo.
Chúc mừng 170268 Người dùng trên 333
Đăng kýĐã là thành viên?Những quy định mới này cho phép nhập khẩu, xuất khẩu, lưu trữ và chế biến các sản phẩm thức ăn chăn nuôi một cách hiệu quả hơn đồng thời giảm bớt các chi phí quy định không cần thiết.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu đậu tương trong năm 2024 đạt gần 2,22 triệu tấn, trị giá gần 1,13 tỷ USD, tăng 19,4% về lượng, nhưng giảm 3,6% kim ngạch và giảm 19,3% về giá so với năm 2023.
Trung Quốc đang nỗ lực triển khai các biện pháp tiết kiệm ngũ cốc trong ngành chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiết kiệm nguồn lương thực.
Điều này đánh dấu một thay đổi lớn trong quy định về thức ăn chăn nuôi, mang đến cho các nhà đổi mới trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi một lộ trình thay thế cho quy trình vừa kết thúc.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt trên 941,93 triệu USD, giảm 15,2% so với 11 tháng đầu năm 2023.
So với báo cáo tháng 11, xuất khẩu ngô của Hoa Kỳ được dự báo sẽ cao hơn, làm giảm lượng dự trữ ngũ cốc, trong khi sản lượng đậu nành toàn cầu tăng, dẫn đầu là sự tăng trưởng của Argentina.
Trong 11 tháng đầu năm 2024, lượng lúa mì nhập khẩu của cả nước đạt trên 5,37 triệu tấn, tương đương gần 1,48 tỷ USD, tăng 34,8% về khối lượng, tăng 8,3% về kim ngạch so với 11 tháng đầu năm 2023.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu đậu tương trong 11 tháng đầu năm 2024 đạt gần 1,98 triệu tấn, trị giá gần 1,02 tỷ USD, tăng 19,6% về lượng, nhưng giảm 3% kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu ngô các loại trong 11 tháng đầu năm 2024 đạt trên 11,11 triệu tấn, trị giá gần 2,7 tỷ USD, tăng 32,9% về lượng, tăng 7% kim ngạch nhưng giảm 19,5% về giá so với 11 tháng đầu năm 2023.
So với báo cáo tháng 10, sản lượng ngô của Hoa Kỳ và EU đã bị cắt giảm và dự báo sản lượng đậu nành toàn cầu đã được giảm xuống.
Nghị viện châu Âu đề xuất gia hạn thêm một năm cho các công ty để tuân thủ luật chống phá rừng của EU, cho phép thực hiện dần dần.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu ngô các loại trong 10 tháng đầu năm 2024 đạt trên 9,63 triệu tấn, trị giá trên 2,34 tỷ USD.
Trong 10 tháng đầu năm 2024, lượng lúa mì nhập khẩu của cả nước đạt gần 5,02 triệu tấn, tương đương gần 1,38 tỷ USD, tăng 34,9% về khối lượng, tăng 7,1% về kim ngạch so với 10 tháng đầu năm 2023.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu đậu tương trong 10 tháng đầu năm 2024 đạt gần 1,82 triệu tấn, trị giá gần 935,84 triệu USD, tăng 12,8% về lượng nhưng giảm 8,2% kim ngạch so với cùng kỳ năm 2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 144/2024/NĐ-CP vào ngày 01/11/2024, điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng khô dầu đậu nành dùng làm thức ăn chăn nuôi từ 2% xuống còn 1%.
Đậu nành, ngô vụ đông và lúa mì sẽ tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng sản lượng ngũ cốc.
Biên bản ghi nhớ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và khuôn khổ hợp tác giữa các tổ chức thông qua việc tận dụng kiến thức và chuyên môn chung để hỗ trợ các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Thức ăn cho heo vẫn là loại thức ăn quan trọng nhất, đạt 8,1 triệu tấn.